Xem bài viết đơn
  #1  
Old 15-09-2008, 11:46 AM
benhvienchuthan's Avatar
benhvienchuthan benhvienchuthan is offline
Phá Quan Hạ Sơn
 
Tham gia: May 2008
Äến từ: Ha noi
Bài gởi: 36
Thá»i gian online: 71505
Xu: 0
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Khí Công-Dành cho ngưá»i má»›i tập

Äây là bài tập bổ trợ khí công cá»§a Môn Phái NHẤT NAM.Ta thấy dá»… tập và thiết thá»±c lên post cho anh em.
Các bài tập bổ trợ
Các bài tập bổ trợ trước khi bước vào thực tập bài dưỡng tâm gia pháp của phái Nhất nam. Tại sao lại cần phải tập qua các bài bổ trợ này , đó là vì :

- Cơ thể chúng ta từ sau khi sinh ra đã dần dần quen với việc thở bằng ngực do đó cần phải làm quen với việc thở bụng, nếu ngay từ đầu khi mới tập ta đã vận khí dồn ép để mong phình được bụng dưới ra sẽ không có lợi cho việc luyện công, nếu dồn nén khí thái quá có thể gây khí huyết công tâm mà choáng ngất, nội tạng bị xung huyết...

- Việc vận khí theo kinh mạch là không dễ dàng , nếu ta chỉ đơn thuần tưởng tượng dòng khí chạy theo kinh mạch mà không xác định vị trí cụ thể là các huyệt đạo mà nó phải đi qua thì dù có khổ công luyện tập cũng không thu được thành quả bao nhiêu.

- Trong luyện tập võ công nhất là trong thá»i gian luyện ná»™i việc ăn uống, bồi bổ, tàng tích tinh lá»±c là việc bắt buá»™c nếu ngưá»i tập không muốn có những biến động không hay .

Sau đây tôi xin hướng dẫn má»™t số bài tập bổ trợ nhằm giúp các bạn bước vào luyện tập dưỡng tâm gia pháp nhanh đạt thành tá»±u hÆ¡n , các bạn luyện tập các môn khí công ná»™i công khác mà đưá»ng lối luyện tập không ngược vá»›i phương pháp này Ä‘á»u có thể dùng làm bài tập bổ trợ, những bài tập này rất có ích đối vá»›i ngưá»i má»›i tập chưa tá»± làm chân khí phát sinh được.

1. Tập thở : Bài dưỡng tâm gia pháp cá»§a phái Nhất nam sá»­ dụng phương pháp thở bụng thuận tức là khi hít vào thì bụng phình ra, khi thở ra thì bụng thót lại, nhưng khi tập thì lại dụng lá»±c vận khí ép chạy theo cá»™t sống do đó dẫn đến ná»™i tạng bị ép trở xuống vào lúc hít vào , bị ép lên cao vào lúc thở ra. Äối vá»›i ngưá»i má»›i tập thì việc dồn ép này chưa hẳn đã có lợi vì cÆ¡ thể không thể thích nghi ngay được, ta cần phải cho ná»™i tạng làm quen vá»›i các chuyển động lên xuống có tính chu kỳ này ở mức vừa phải.

Tư thế: Ta có thể sá»­ dụng các tư thế ngồi, đứng , nằm. Ở tư thế nằm ta dá»… cảm nhận được các chuyển động cá»§a cÆ¡ bụng và ná»™i tạng hÆ¡n, khi đứng và Ä‘i thì thở ngá»±c ( thở bụng nghịch ) sẽ dá»… dàng hÆ¡n. Thưá»ng thì trước khi tập bạn phải hít sâu vào ngá»±c và thở mạnh ra vài ba hÆ¡i để thanh lá»c rồi sau đó chú tâm vào cá»™t sống, dùng ý niệm Ä‘iá»u chỉnh cá»™t sống uốn nhẹ qua lại, Ä‘iá»u chỉnh các tư thế cá»§a chân, tay, thân thể...

Hô hấp:

+ Äầu tiên ta phải cho lồng ngá»±c được làm quen vá»›i các hoạt động co dãn liên tục để tránh co cÆ¡ cục bá»™. Hít vào bằng ngá»±c, chú ý là vùng sưá»n, lưng, ngá»±c, bụng trên rốn giãn ra để hÆ¡i tá»± vào, không được nhô vai hay gồng cứng vai lại có hại vá» sau, không đậy cuống há»ng, bụng dưới ( vùng bụng dưới rốn ) thót nhẹ trong quá trình tập. Bạn hay thá»­ hình dung khi bạn quá mệt má»i sau nhiá»u ngày đêm không ngá»§ hay khi bạn bị nháy mÅ©i mà mãi không hắt xì hÆ¡i được, cÆ¡ thể lúc này sẽ có phản ứng toàn thân căng và giãn ra tại vùng ngá»±c, lưng, sưá»n, ta có xu thế hÆ¡i dướn vá» trước, không khí sẽ tá»± động Ä‘i vào phổi... Quá trình thở ra có thể tập theo nhiá»u cách: thở ra nhẹ nhàng bằng mÅ©i, thở ra nhanh mạnh bằng miệng, thở ra chậm rãi bằng miệng ( như Ä‘ang thổi cái gì đó mà cần dài hÆ¡i )... tốt nhất lúc đầu bạn thở ra như kiểu hắt ra để cho cÆ¡ thể được rung động theo nhịp thở. Bài này bạn phải tập vừa phải để cho gân, khá»›p, dây thần kinh... vùng này quen dần vá»›i độ căng giãn, nén ép. Vá» sau có thể hít vào đến hết cỡ, cÆ¡ thể cứ giãn ra để hít cho đến khi nào có nhu cầu thở má»›i thở ra.

+ Sau thá»i gian làm quen vá»›i thở bụng nghịch ( thở ngá»±c, bạn duy trì bài đó để trợ giúp cho các hoạt động). Chúng ta bắt đầu giúp cÆ¡ thể làm quen vá»›i thở bụng thuận ( hít vào bụng phình ra, thở ra bụng thót lại ). Theo quá trình thở ra - ngừng thở - hít vào - ngừng thở ; thá»i gian cho má»—i quá trình các bạn tá»± xác định lấy cho thích hợp vá»›i cÆ¡ địa cá»§a mình, ví dụ như tá»· lệ: 1-3-2-3 các bạn không nên thở má»™t cách tuỳ tiện vì nó sẽ dẫn đến rối loạn quá trình hô hấp vô cùng nguy hiểm. Äầu tiên ta thở ra má»™t hÆ¡i dài để thanh lá»c các khí trá»c ( bẩn ) trong cÆ¡ thể ( quá trình này đếm tá»›i 10 chẳng hạn ) sau đó ngừng thở đếm tá»›i 30 , từ từ hít vào đưa hÆ¡i thở ( ná»™i tạng chuyển dịch )ép sát theo cá»™t sống Ä‘i xuống bụng dưới, bụng dưới phình ra. ( bụng dưới được tính từ rốn đổ xuống ) đếm tá»›i 20 , sau đó ngừng thở đếm tá»›i 30 , rồi từ từ thở ra bụng dưới xẹp xuống , ná»™i tạng ép nhẹ theo cá»™t sống nâng lên hoành cách mạc nâng lên, lồng ngá»±c xẹp xuống làm các phế nang bị ép mà đẩy khí trá»c ra ngoài nhiá»u hÆ¡n. Quá trình cứ thế lặp lại dần dần bạn sẽ cảm thấy cÆ¡ bụng và ná»™i tạng chuyển động dá»… dàng hÆ¡n, không có hiện tượng tim bị ép căng thẳng ( hÆ¡i cảm thấy tức vùng tim ) .

2. Xác định vị trí huyệt đạo dòng ná»™i khí sẽ chảy qua: Khi hành khí vận công ta cần phải xác định chính xác vị trí các huyệt đạo trên đưá»ng khí vận hành qua . Äể tập bài dưỡng tâm gia pháp ta xác định huyệt đạo như sau: đỉnh mÅ©i , huyệt ấn đưá»ng ( giữa hai đầu lông mày ) , huyệt bách há»™i ( kéo 2 đưá»ng thẳng từ đỉnh 2 tai lên đỉnh đầu gặp mạch đốc là huyệt bách há»™i ) , huyệt đại truỳ ( nằm giữa đốt xương sống cổ C7 và xương sống lưng L1 chá»— dưới cái xương cổ ngang vai lồi ra ) , huyệt linh đài ( lấy 2 núm vú kéo thẳng vào giữa là huyệt đản trung chiếu thẳng ra sau lưng là huyệt linh đài ), huyệt mệnh môn (đối diện từ rốn ra sau lưng là huyệt mệnh môn ), trưá»ng cưá»ng ( nằm tại vị trí xương cụt ) , huyệt há»™i âm ( nằm dưới đáy mình , giữa tiá»n âm và hậu âm ) khi tá»›i huyệt này thưá»ng có má»™t chút tính dục ta không nên giữ ý tại đây lâu nếu định lá»±c chưa cao, huyệt Ä‘an Ä‘iá»n ( nằm cách rốn 1,5 thốn , từ trước chia ra sau làm 3 thì Ä‘iểm chia đầu tiên từ trước ra sau được lấy làm tâm Ä‘iểm cá»§a cái quả bóng khí này - tức Ä‘an Ä‘iá»n ) khi ta ép sát 4 ngón tay từ ngón trá» tá»›i ngón út vậy thì gốc cá»§a các ngón này được tính là 3 thốn , ta giữ ý để xác định vị trí huyệt Ä‘an Ä‘iá»n lâu má»™t chút vì đây là vị trí quan trá»ng nhất trong cÆ¡ thể, việc nắm giữ được huyệt đạo này là mấu chốt để luyện công , luyện tinh hoá khí nâng cao công lá»±c đạt đến trình độ cao hÆ¡n , sau đó đưa ý tá»›i huyệt đản trung, huyệt thiên đột ( nÆ¡i yết hầu ), huyệt thừa tương ( giữa cằm ) , rồi quay lại huyệt ấn đưá»ng cứ thế lần lượt xác định huyệt vị theo thứ tá»± vòng vận khí lặp Ä‘i lặp lại .

3. Vận động cá»™t sống và ná»™i tạng bằng động tác : cả 2 bài này động tác phải liên tục , tròn trịa , má»m mại

- Vận động phần dưới cÆ¡ thể : Äứng chân rá»™ng bằng vai, hai tay chống vào eo, đẩy hông sang trái == > ra sau ngưá»i hÆ¡i cúi xuống == > sang phải == > ra trước ngưá»i hÆ¡i ưỡn ra trước == > sang trái , cứ thế lặp Ä‘i lặp lại 64 lần rồi quay ngược chiá»u lại. Äá»™ng tác này làm vận động các khá»›p vùng eo, hông và ná»™i tạng vùng này .

- Vận động ná»­a trên cÆ¡ thể : Äứng trung bình tấn 2 tay chắp vào nhau như khi ta chắp tay để cúng lá»… vậy sau đó đưa ra trước mÅ©i bàn tay hướng vá» phía trước, ngưá»i hÆ¡i gập xuống ==> đưa sang trái ngưá»i đổ sang trái ==> đưa vỠđằng sau ngưá»i ngá»­a ra phía sau ==> đưa sang phải ==> đưa vỠđằng trước ==> quay ngược chiá»u trở lại

- Gập vá» trước, ngá»­a ra sau: đứng chân rá»™ng bằng vai, cứ gấp ngưá»i vá» trước đầu nằm ngang mắt nhìn lên, sau đó ta lại ngá»­a ngưá»i ra sau. Tập liên tục vậy nhiá»u lần.

- Gập ngang hai bên: Hai tay giÆ¡ thẳng trên đầu , lòng bàn tay đối nhau, gấp ngang thân qua phải rồi lại gấp qua trái, chú ý cho phần eo sưá»n được căng giãn càng nhiá»u càng tốt.

- Vận động ná»™i tạng: 2 tay áp vào thành bụng ép xuống và đẩy ná»™i tạng chạy theo chiá»u kim đồng hồ 12 vòng rồi đẩy theo chiá»u ngược trở lại. Äến khi cÆ¡ bụng bạn khoẻ bạn có thể chuyển dịch được mà không cần đặt tay để há»— trợ.
Tài sản của benhvienchuthan

Trả Lá»i Vá»›i Trích Dẫn