Ghi chú đến thành viên
Go Back   4vn.eu > Kiến thức > Thế Giá»›i Muôn Mầu > Sách - Tài liệu > Tá»§ sách Lịch sá»­ - Äịa lý > Lịch Sá»­
Gởi Ãá» Tài Má»›i Trả lá»i
 
Ãiá»u Chỉnh
  #1  
Old 20-04-2008, 03:58 AM
donkihotexuthanh's Avatar
donkihotexuthanh donkihotexuthanh is offline
Phá Quan Hạ Sơn
 
Tham gia: Apr 2008
Bài gởi: 293
Thá»i gian online: 0 giây
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 11 Times in 5 Posts
Tạ Äình Äá» và những chuyện như huyá»n thoại - Trần Kỳ

Tạ Äình Äá» và những chuyện như huyá»n thoại
3:30, 04/03/2008

--------------------------------------------------------------------------------


Tạ Äình Äá» là ngưá»i ngang tàng ngay thẳng, không ngại nguy hiểm và dám bảo vệ quan Ä‘iểm khi sá»± việc anh cho là đúng. Chính vì tính ngang tàng, thẳng thắn đó, mà trên đưá»ng công danh, anh gặp biết bao Ä‘iá»u trắc trở. Nhiá»u ngưá»i đã được thấy lần anh to tiếng tranh luận vá»›i Khu trưởng Hoàng Sâm...

Có má»™t ngưá»i không có cấp bậc, chức vụ, không há» giữ trá»ng trách trong quân đội, trong chính quyá»n mà đã có nhiá»u huyá»n thoại. Trong kháng chiến chống Pháp từ Liên khu 3, Liên khu 4, Bình Trị Thiên, Việt Bắc... các chiến sÄ© quân đội, nhân dân Ä‘á»u biết tên ông. Tên tuổi cá»§a ông vang mãi tá»›i Nam Bá»™ xa xôi. Äặc biệt ở miệt Cống Thần, chợ Äại (Hà Nam), Hà Ná»™i... Bà con nhắc đến ông vá»›i thái độ khâm phục, kính nể, trân trá»ng - ngưá»i đó là ông Tạ Äình Äá».

Còn quân Pháp trong thá»i tạm chiếm Hà Ná»™i nÆ¡m ná»›p tưởng chừng như lúc nào ông cÅ©ng có mặt giám sát hành động cá»§a chúng. Chính bá»n chúng thêu dệt nên những huyá»n thoại “thần xuất, quá»· má»™t†cá»§a ông trong ná»™i thành Hà Ná»™i thá»i tạm chiếm.

Ngưá»i viết bài này là ngưá»i cùng thá»i vá»›i ông, được gặp ông nhiá»u lần. Bạn bè, đồng đội cung cấp tư liệu và yêu cầu viết vỠông. Song, khó quá, ông là ngưá»i kín đáo ít muốn nói vá» mình. Ngưá»i viết chỉ ghi lại những Ä‘iá»u bè bạn đồng đội cá»§a ông kể lại, cùng những lần tiếp xúc ngắn ngá»§i vá»›i ông trong những ngày há»c Lục quân ở Trung Quốc (1951-1953), trong những lần há»p cá»±u chiến binh Trung Ä‘oàn 52 Tây Tiến.

Dưới đây chỉ là má»™t vài câu chuyện trong nhiá»u huyá»n thoại mà bè bạn, đồng đội kể vỠông khi ông còn sống, kể cả chục năm, sau khi ông giã từ cõi nhân thế này.

Ngưá»i chiến sÄ© Tây Tiến

Sau ngày 23/9/1945 quân Pháp đánh chiếm Nam Bá»™, Chính phá»§ ta tổ chức lại các lá»±c lượng quân sá»± thành lập các chiến khu. Chiến khu 2 gồm 8 tỉnh Lai Châu, SÆ¡n La, Hòa Bình, SÆ¡n Tây, Hà Äông, Hà Nam, Nam Äịnh, Ninh Bình.

Cuối năm 1945, đầu 1946 quân Pháp từ Côn Minh, Vân Nam (Trung Quốc) tràn xuống Bắc Lào chiếm Lai Châu, Äiện Biên Phá»§ làm bàn đạp đánh SÆ¡n La, Hòa Bình. Bá»™ Tư lệnh Khu 2 đã Ä‘iá»u động bá»™ đội lên đối phó. Có bá»™ phận đã đặt chân sang đất Lào ngăn chặn quân địch. Bá»™ đội Tây Tiến 1 hình thành trong tình huống đó.

Tạ Äình Äá» có mặt trong đội quân này và là Phó ban Tình báo Khu 2.

Sau tết Äinh Hợi 1947, mặt trận Tây Tiến được thành lập.

Bá»™ Tư lệnh mặt trận phải đỠsức ngay vá»›i quân Pháp. Tháng 3/1947, quân Pháp đánh thông đưá»ng số 6, tiến công vùng Mai Châu. Từ hướng Suối Rút tràn lên, từ hướng Má»™c Châu kéo xuống, phối hợp vá»›i quân nhảy dù, định xóa sổ cÆ¡ quan chỉ huy mặt trận. Tư lệnh mặt trận quyết định chuyển Sở chỉ huy vá» Mưá»ng Bi, chuyển quân y xá vá» Lạc SÆ¡n và tổ chức chiến đấu ở khu vá»±c Bãi Sang, dốc Äẹt.

Ngày đó, dốc Äẹt là con đưá»ng rừng dốc, độc đạo, hiểm trở. Có anh em nói đây là con đưá»ng “bách nhân khứ, nhất nhân hồi!†(trăm ngưá»i tá»›i, chỉ má»™t ngưá»i vá»!). Dốc Äẹt đã Ä‘i vào huyá»n thoại vá»›i cuá»™c chiến đấu cá»§a Ä‘oàn quân Tây Tiến vá»›i quân Pháp trên giải đất núi rừng Tây Bắc, chỉ vá»›i hai tay súng cá»§a Khu trưởng Hoàng Sâm và Tạ Äình Äá». Sau đó, má»™t mình Tạ Äình Äá» như con sư tá»­ trên đỉnh dốc chiến đấu, buá»™c quân địch co cụm vá» Chiá»ng Sại!

Sau trận dốc Äẹt, Trung Ä‘oàn 52 Tây Tiến được hình thành, đảm đương nhiệm vụ hoạt động trên địa bàn Tây Bắc. Bá»™ chỉ huy mặt trận Tây Tiến được giải thể.

Tạ Äình ÄỠđược Tư lệnh Liên khu 3 Ä‘iá»u động vá» Liên khu, làm Phó ban Tình báo Liên khu (Kim Hùng làm trưởng ban), kiêm Äá»™i trưởng Äá»™i Biệt động Liên khu 3.

Tạ Äình Äá» - Äá»™i trưởng đội Biệt động Liên khu 3

Äá»™i Biệt động Liên khu 3 lúc đó có ngưá»i gá»i tên là “Äá»™i Biệt động thành Hoàng Diệuâ€, “Äá»™i trừ gian, diệt ác thành Hoàng Diệuâ€. Äá»™i được chia thành ba tiểu tổ: Tiểu tổ 1 do Nguyá»…n Phương chỉ huy (Nguyá»…n Phương bị địch bắt đày ra Côn Äảo rồi Phú Quốc và được trao trả năm 1954). Tiểu tổ 2 do Hồ Du Tá»­ (Lê Phan) chỉ huy (anh má»›i mất cách đây không lâu). Tiểu tổ 3 do Trần Văn Äức chỉ huy (anh đã mất ở Sài Gòn năm 1982).

Äây là giai Ä‘oạn tên tuổi Tạ Äình Äá» nổi danh trên các ngả đưá»ng kháng chiến, tiếng đồn từ Nam ra Bắc, từ Hà Ná»™i đến các thành phố, từ đồng bằng đến khắp rừng núi Tây Bắc, Việt Bắc...

Bản sao lý lịch cá»§a Tạ Äình ÄỠđược lưu trữ ở Tổng cục ÄÆ°á»ng sắt:

Äồng chí: Tạ Äình Äá» (bí danh Lâm Giang)

Sinh ngày: 8/8/1917

Quê quán: Thôn Äại Äịnh, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây.

Tham gia cách mạng: 1935

Vào Äảng: Tháng 6/1946, chính thức tháng 9/1946.

Gia đình nghèo, nên 16 tuổi Tạ Äình ÄỠđã lang bạt sang làm công nhân Sở Há»a xa Vân Nam tại ga Côn Minh (Trung Quốc). Trong những ngày đó, anh tham gia Há»™i Ãi hữu cứu quốc sau đổi thành Việt Nam Giải phóng cứu quốc do Mặt trận Việt Minh tổ chức.

Năm 1941, anh được tổ chức cá»­ Ä‘i há»c ở Liá»…u Châu, má»™t phân hiệu chuyên ngành cá»§a Trưá»ng Quân sá»± Hoàng Phố. Phân hiệu Liá»…u Châu là nÆ¡i chuyên đào tạo những nhân viên hoạt động trong lòng địch. Ta thưá»ng gá»i là trưá»ng đào tạo gián Ä‘iệp.

Há»c viên há»c ở Liá»…u Châu bao gồm các khoa mục: sá»­ dụng các loại vÅ© khí, chất nổ, lái các loại xe kể cả xe tăng, máy bay..., sá»­ dụng các phương tiện thông tin, Ä‘iện đài, phi ngá»±a, bắn súng, luyện khí công, luyện võ...

Tốt nghiệp Trưá»ng Quân sá»± Hoàng Phố vá»›i tấm bằng xuất sắc, anh tham gia các hoạt động vÅ© trang và được tổ chức phân công hoạt động tình báo cùng phái bá»™ Mỹ trong phe Äồng minh chống phát xít Nhật. (Lý lịch trích ngang).

Äá»™i Biệt động Liên khu 3 được hình thành, hoạt động rất nhanh, rất hiệu quả.

Gá»i là Äá»™i Biệt động Liên khu 3, nhưng địa bàn chá»§ yếu cá»§a đội lúc này là ná»™i thành Hà Ná»™i. Hoạt động ná»™i thành Hà Ná»™i lúc ấy có nhiá»u lá»±c lượng: Ä‘iệp ngầm cá»§a lá»±c lượng Công an, lá»±c lượng Äịch vận Trung Ä‘oàn 66 do đồng chí Hoàng Giáp và Phúc Äồng Mạc chỉ huy. Lá»±c lượng Äịch vận Trung Ä‘oàn 48 do Äinh Hùng, Trịnh VÅ© chỉ huy.

Ngoài ra lực lượng hoạt động nội thành của cơ quan Dân vận, Công đoàn... Các lực lượng vũ trang tuy hoạt động độc lập, nhưng vẫn có sự quan hệ chặt chẽ, yểm trợ cho nhau khi cần thiết.


Tạ Äình Äá» là ngưá»i ngang tàng ngay thẳng, không ngại nguy hiểm và dám bảo vệ quan Ä‘iểm khi sá»± việc anh cho là đúng. Chính vì tính ngang tàng, thẳng thắn đó, mà trên đưá»ng công danh, anh gặp biết bao Ä‘iá»u trắc trở. Nhiá»u ngưá»i đã được thấy lần anh to tiếng tranh luận vá»›i Khu trưởng Hoàng Sâm.

Khu trưởng cÅ©ng là trang hảo hán, phi ngá»±a, bắn súng cả hai tay, múa Ä‘ao thiện nghệ... Có lần trùm phỉ Lý Xíu kéo quân lên Pắc Bó đòi gặp ông Trần (bí danh cá»§a Hoàng Sâm) và Lê (Lê Quảng Ba). Hắn cho má»i hai ông đến uống rượu, thi bắn súng, ném lá»±u đạn.

Ông Trần má»›i chỉ trổ tài bắn mục tiêu cố định, di động hai tay bằng hai khẩu Pạc Khoá»c, Lý Xíu đã phục lăn. Äến lúc uống rượu, ông Trần biểu diá»…n tiết mục kỳ lạ có má»™t không hai – uống rượu bằng mÅ©i. Lý Xíu kinh ngạc, khi thấy ông Trần rót cốc rượu vào mÅ©i không rá»›t ra ngoài má»™t giá»t.
Chính vì lần gặp mặt ngoạn mục đó, mà bá»n phỉ Vòng A Sáng, Chín Thẩu má»i ông Trần tá»›i dá»± tiệc, nhậu vá»›i óc khỉ sống và đỠnghị ông kết nghÄ©a huynh đệ. Những hành động anh hùng, kiếm khách cá»§a ông Trần đã góp phần ổn định vùng biên cương cá»§a Tổ quốc trong những ngày đầu cách mạng.

Khu trưởng là ngưá»i Ä‘iá»m đạm, lịch lãm, thương yêu, quý trá»ng cấp dưới, ít khi nóng giận. Nhưng khi ông nóng lên thì "trá»i cÅ©ng bé". Là ngưá»i cùng há»c ở Trưá»ng Hoàng Phố, nên Tạ Äình Äá» cÅ©ng được Khu trưởng nể vì, yêu mến. Lần nóng giận, to tiếng cá»§a Tạ Äình Äá» cùng Khu trưởng, làm má»i ngưá»i chung quanh lắc đầu lè lưỡi. Nhưng, ngay chiá»u hôm đó, ngưá»i ta thấy Khu trưởng ôm vai Tạ Äình Äá» thá»§ thỉ:

- Cậu nói đúng, mình suy nghĩ chưa chín lắm!

Dá»c đưá»ng từ Cầu Dậm, Chợ Bến, Chi Nê, Nho Quan, Cống Thần, chợ Äại đến Cầu Bố, Rừng Thông..., những đồn công an nhÅ©ng nhiá»…u bà con, ăn chặn chị em buôn chuyến mang hàng từ vùng địch ra, Tạ Äình Äá» Ä‘á»u có mặt. Anh vào đồn công an trao đổi vá»›i anh em bằng những lá»i lẽ chân tình, thuyết phục: Kháng chiến thiếu thốn, thuốc men, đưá»ng sữa, thá»±c phẩm, hàng hóa, vải vóc... từ vùng địch Ä‘em ra hậu phương là có lợi cho kháng chiến.

Tiếng tăm cá»§a Tạ Äình Äá» càng nổi trá»™i trong hàng ngÅ© anh em công an dá»c đưá»ng kháng chiến. Tạ Äình ÄỠđã góp công không nhá» làm lành mạnh đội ngÅ© công an. Chính những chốt công an đó đã thành công trong công tác bảo mật, phòng gian, nhiá»u lần làm thất bại hành động phản quốc cá»§a những tên gián Ä‘iệp, chỉ Ä‘iểm, làm việc cho Pháp phá hoại hậu phương kháng chiến.

“Giữa đưá»ng gặp chuyện bất bình chẳng thaâ€

Tuyến đưá»ng Diêm Äiá»n, Nga SÆ¡n, Rừng Thông, Cầu Bố có tên đại gia buôn lậu khét tiếng, hoành hành dữ dá»™i. Hôm đó, ở má»™t cá»­a hàng ăn gần Cầu Bố có má»™t vị khách ngưá»i nhá» nhắn, mặc chiếc áo bông xanh bá»™ đội phát cho cấp đại đội trở lên bước vào.

Ngưá»i khách kéo ghế ngồi trong góc. Ông gá»i ly cà phê, rút Ä‘iếu thuốc châm lá»­a hút, rồi ném bao Cô-táp lên mặt bàn. Trước mặt ông khách là má»™t ngưá»i khách cao to như con gấu ngá»±a, ôm má»™t cô gái ngồi trên đùi, thức ăn ngồn ngá»™n trên bàn.

Äây là hình ảnh hiếm gặp trong những năm tháng chống Pháp. Äiếu thuốc lá nhiá»u lần lóe sáng trên môi ông khách. Và, nhiá»u lần ông khách tá» vẻ khó chịu, nhấp nhổm trên ghế. Cho đến lúc ngưá»i khách kia gá»i chá»§ quán quát mắng, hạch sách thì ông khách nhá» nhắn không chịu nổi. Ông đứng bật dậy.

Ngưá»i khách cÅ©ng vùng dậy, khẩu Van-te lăm lăm trong tay.

Trước mặt hắn là má»™t ngưá»i nhá» nhắn đôi mắt chứa đầy những ánh lá»­a, tấm áo bông phanh ra. Tay ông khách đặt lên hai khẩu Côn ngá»±a bay dắt cạp quần.

- Mày đã nghe tên Tạ Äình Äá» chưa?

Khẩu Van-te rÆ¡i phịch xuống đất. Ngưá»i khách quỳ xuống chân ông khách, lắp bắp:

- ...Xin anh tha tá»™i cho em!...

- Trong khi bà con đang gian khổ kháng chiến, các chiến sĩ hy sinh ngoài mặt trận, mà mày nỡ ngồi đây đú đởn, ăn uống, trai gái. Tao có thể thay mặt nhân dân xử tử mày. Nhưng thôi, tao tha cho cái mạng của mày!

Ngưá»i khách cao to định vồ lấy khẩu súng trước mặt thì bàn chân cá»§a ông khách đã chặn lấy. Ông khách thong thả nhặt khẩu súng, rút băng đạn lẳng vèo xuống ao cạnh đó. Ông quát rất to:

- Cút ngay!

Má»™t cú đá, ngưá»i khách cao to bật ra cá»­a.

Cả vùng Cầu Bố, Rừng Thông ầm Ä© chuyện Tạ Äình ÄỠđá má»™t phát, tên buôn lậu bắn qua đưá»ng, nằm không nhúc nhích. Từ đó, ngưá»i dân vùng Cầu Bố, Rừng Thông không còn thấy mặt tên buôn lậu khét tiếng.

Má»™t lần, Tạ Äình Äá» há»p khá lâu ở Việt Bắc trở vá». Anh mặc quần áo chỉnh tá» vào trong thành như má»™t chính khách, đàng hoàng ngồi ở hiệu Bô-đê-ga giữa thanh thiên bạch nhật.

Có tên cảnh sát nhiá»u lần giáp mặt Tạ Äình Äá». Hắn đứng như trá»i trồng, khi nhận ra Tạ Äình Äá». Tên cảnh sát quay trở ra, chạy như ma Ä‘uổi. Tạ Äình Äá» lâm vào thế bất lợi. Anh kiểm tra lại hai khẩu Côn ngá»±a bay dắt trong bụng. Tạ Äình Äá» vẫn ung dung ngồi ăn nghe ngóng, thăm dò động tÄ©nh. Tiếng ồn ào đầu phố dá»™i vào, má»™t lúc rồi im ắng...

Hà Ná»™i giải phóng, Tạ Äình Äá» gặp tên cảnh sát dã chiến ở ven hồ Hoàn Kiếm. Vừa lạ, vừa cảnh giác, anh tóm tay tên cảnh sát ấn xuống chiếc ghế đá ven hồ.

- Lạy anh Äá»! Em biết anh rồi! Lần trông thấy anh ở cá»­a hàng Bô-đê-ga, hoảng quá em chạy ra đầu phố thì thấy thằng Gioóc chỉ huy đồn cảnh sát Hàng Trống Ä‘ang huy động lá»±c lượng để bắt nhân viên Äá»™i Biệt động Hà Ná»™i. Em rỉ tai nó: "Ông ÄỠđấy! Chúng mày động vào ông là toi mạng!".

Nghe tên ông Äá», bá»n cảnh sát khiếp vía, quay lui có trật tá»±. Äứng núp bên hè bên kia đưá»ng, em còn thấy anh thá»c hai tay vào túi quần, huýt sáo vang Ä‘i vá» phía đưá»ng Paul - Bert. Em thấy các anh hoạt động trong ná»™i thành Hà Ná»™i mà như ở chá»— không ngưá»i thế này thì nhất định các anh sẽ chiến thắng. Em tìm cÆ¡ sở ná»™i thành, xin được tham gia hoạt động.

Gần đây, tôi lại được nghe anh Hoàng Giáp, ngưá»i chỉ huy cÆ¡ quan địch vận Trung Ä‘oàn 66 hoạt động ná»™i thành kể:

Năm 1980, anh vào TP HCM thăm bà con, tình cá» gặp Tạ Äình Äá». Hai anh gặp lại các chiến hữu cÅ© Nguyá»…n Trần Hồ, Anh Äệ... các anh tổ chức buổi gặp mặt ở quán phở trên đưá»ng Lý Chính Thắng. Tạ Äình Äá» vào Sài Gòn lần này là tìm cÆ¡ sở tổ chức chi nhánh phía Nam cho Nhà máy Dụng cụ cao su ÄÆ°á»ng sắt.

Hai vị Tạ Äình Äá», Hoàng Giáp cùng ngồi trên má»™t chiếc xích-lô từ chợ Tân Äịnh đến nÆ¡i hẹn. Bước chân xuống xe thì anh đạp xích-lô khoanh hai tay đứng trước mặt Tạ Äình Äá».

- Thưa chú! Chú có phải chú Tạ Äình Äá» ngày xưa hoạt động ná»™i thành Hà Ná»™i không ạ!

Tạ Äình Äá» lấy làm lạ há»i:

- Tại sao cậu lại biết tên tôi?

- Cháu nghe hai chú ngồi trên xe nói chuyện dá»c đưá»ng, nên cháu biết chú là Tạ Äình Äá», ngưá»i mà cháu ngưỡng má»™ mấy chục năm nay. Hôm nay được gặp chú, quả là may mắn cho cháu. Thưa hai chú, cháu là ngưá»i miá»n Bắc bị bắt Ä‘i lính. Hà Ná»™i những năm 47, 48, 49, 50 tiếng tăm Tạ Äình Äá» nổi như sấm. Bá»n Pháp lúc đó vừa sợ, vừa kính phục, khi nghe thấy tên chú.

Năm 1973, cháu rá»i bá» binh nghiệp, trở vỠđạp xích-lô kiếm sống. Nhà cháu ở hẻm 231 đưá»ng Võ Văn Tần, số nhà 5. Cần chi, xin các chú cứ gá»i, cháu xin phục vụ tận tình.

Trước khi bước lên xe. Anh ta còn cúi đầu xá mấy xá. (còn tiếp)
Trần Kỳ



Các chủ đỠkhác cùng chuyên mục này:

Tài sản của donkihotexuthanh

Trả Lá»i Vá»›i Trích Dẫn
Trả lá»i

Từ khóa được google tìm thấy
âåëèêèé

Ãiá»u Chỉnh


©2008 - 2014. Bản quyá»n thuá»™c vá» hệ thống vui chÆ¡i giải trí 4vn.euâ„¢
Diễn đàn phát triển dựa trên sự đóng góp của tất cả các thành viên
Tất cả các bài viết tại 4vn.eu thuá»™c quyá»n sở hữu cá»§a ngưá»i đăng bài
Vui lòng ghi rõ nguồn gốc khi các bạn sử dụng thông tin tại 4vn.eu™