Ghi chú đến thành viên
Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh
  #16  
Old 01-05-2008, 10:56 AM
lymida1992's Avatar
lymida1992 lymida1992 is offline
Nhập Môn Tu Luyện
 
Tham gia: Mar 2008
Bài gởi: 77
Thời gian online: 1 ngày 15 giờ 1 phút
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Quả bóng thổi không thể to

Chuẩn bị một qủa bóng bay và một chiếc chai cổ dài. Cho qủa bóng vào trong chai, vành chặt miệng quả bóng ra quanh miệng chai. Đặt mồm vào miệng chai, bạn thổi thật mạnh xem qủa bóng bay phồng to lên cỡ nào? Kết qủa, quả bóng chỉ phồng lên một chút, rồi không sao to lên được nữa!

Do trong chai có không khí. Khi đã dùng miệng qủa bóng vành chặt lấy miệng chai thì số không khí đó bị nút chặt ở trong chai. Khi bạn thổi thể tích ở trong chai, do bị ép đã co lại một phần, do đó áp lực ở trong chai tăng lên, áp lực đối với qủa bóng bay cũng tăng lên. Khi áp lực trong chai và áp lực sinh ra trong quả bóng bay là tương đương nhau thì thổi mấy qủa bóng bay cũng không to thêm.
Tài sản của lymida1992


Last edited by Vô Tình; 23-09-2008 at 07:03 PM.
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #17  
Old 01-05-2008, 10:56 AM
lymida1992's Avatar
lymida1992 lymida1992 is offline
Nhập Môn Tu Luyện
 
Tham gia: Mar 2008
Bài gởi: 77
Thời gian online: 1 ngày 15 giờ 1 phút
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Que diêm biết nghe lời

Lấy một que diêm, dùng ít nhựa cao su bọc đầu que diêm diều chỉnh lượng cao su bọc thêm để que diêm có thể đứng thẳng, nổi lơ lửng trong bình nước. Cho que diêm đã chuẩn bị xong như trên, thả vào bình hẹp miệng, chứa đấy nước. Dùng ngón tay cái ấn chặt, bịt miệng bình sao cho giữa ngón tay cái và nước trong bình không lưu lại bọt khí. Khi ấn ngón tay cái xuống, que diêm sẽ chìm xuống đáy bình; khi khẽ nâng một chút (để chỉ có áp lực nhỏ), que diêm ở đáy bình từ từ nổi lên. Không chế áp lực ngón tay đè lên miệng bình có thể làm cho que diêm lặp lại chuyển động chìm, nổi trong bình.

Đây là một thực nghiệm đơn giản về sự chìm, nổi. Thân que diêm bằng gỗ, có nhiều lỗ hổng nó sẽ hấp thu một lượng nhất định không khí. Theo áp lực của ngón tay cái mà áp lực với nước trong bình thay đổi, thể tích không khí trong bình theo đó mà tăng, giảm, khiến trọng lượng của que diêm giảm, từ đó mà xuất hiện hiện tượng nổi, chìm trong nước.
Tài sản của lymida1992


Last edited by Vô Tình; 23-09-2008 at 07:01 PM.
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #18  
Old 01-05-2008, 10:58 AM
lymida1992's Avatar
lymida1992 lymida1992 is offline
Nhập Môn Tu Luyện
 
Tham gia: Mar 2008
Bài gởi: 77
Thời gian online: 1 ngày 15 giờ 1 phút
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Lực “ma” trong nước

Chuẩn bị cho thực nghiêm này: 1 miếng đường xốp, 1 miếng xà phòng, mạt cưa gỗ, hai cái chậu rửa mặt, nước.

Đổ nước tới chậu rửa mặt ở cả hai chậu, rồi thả mùn cưa vào trong hai chậu nước. Để mùn cưa phân bố đều trên mặt nước, sau đó thả miếng đường xốp vào giữa một chậu, thả miếng xà phòng vào chậu kia. Sẽ thấy mạt cưa ở chậu nước có miếng đường xốp bị hút vào giữa chậu, còn chậu nước có miếng xà phòng chờ mạt cưa dạt xa trung tâm chậu ( tức là nhanh chóng khuếch tán hướng ra ngoài)

Đó là do đường xốp là vật có tính hút nước tương đối mạnh, khi thả vào nước thì nước lập tức bị nó hút, mạt cưa sẽ dần dần di chuyển theo hướng của miếng đường xốp đang tan ra.

Xà phòng gặp nước thì tan dần, dần dần hình thành một lớp màng xà phòng cực mỏng trên mặt nước. Mạt cưa, dưới tác dụng sức căng bề mặt tương đối lớn của nước xung quanh nó, nổi trên mặt nước, lập tức khuếch tán hướng ra ngoài, cách xa miếng xà phòng.

Thông qua thực nghiệm này, có thể thấy: khi đường xốp tan trong nước, có lực hấp dẫn ( lực hút), còn xà phòng khi tan trong nước lại tạo ra lực khuếch tán.
Tài sản của lymida1992


Last edited by Vô Tình; 23-09-2008 at 07:02 PM.
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #19  
Old 01-05-2008, 10:59 AM
lymida1992's Avatar
lymida1992 lymida1992 is offline
Nhập Môn Tu Luyện
 
Tham gia: Mar 2008
Bài gởi: 77
Thời gian online: 1 ngày 15 giờ 1 phút
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Con thuyền tự động

Cắt con thuyền nhỏ bằng bìa cứng, rồi khoét ở đuôi thuyền một lỗ nhỏ, nhét vào lỗ đó một cục tròn mực bút bi ( mực có dầu), đặt thuyền vào chậu đựng nước sạch. Sẽ thấy con thuyền tự nó chạy lên phía trước.

Còn thuyền chạy lên phía trước hoàn toàn là do có sức căng bề mặt của nước. Mực bút bi làm giảm sức căng bề mặt của nước, làm sức căng bề mặt của nước ở phía trước thuyền càng có sức lôi thuyền tiến lên, cho tới khi mực bút bi phá vỡ sức căng bề mặt của toàn bộ nước trong chậu thì con thuyền mới dừng lại, không tiến lên phía trước nữa.

Hãy làm tiếp một thực nghiệm: Thả một vòng sợi chỉ lên mặt nước trong chậu nước thì vòng chỉ có hình méo mó không theo quy tắc nào. Bây giờ lầy một que diêm xát mầy lần trên miếng xà phòng, rồi xâu vào trong vòng chỉ đó. Bạn sẽ thầy gì ? Vòng chỉ tự động trở thành vòng tròn.

Do xà phòng cũng phá vỡ sức căng bề mặt của nước. Nước phía trong vòng chỉ sau khi phá vỡ sức căng bề mặt thì sức căng bề mặt của nước ở ngoài vòng chỉ dẫn còn tồn tại đã kéo vòng chỉ ở mọi hướng cho tới khi vòng chỉ trở thành vòng tròn mới dừng.
Tài sản của lymida1992


Last edited by Vô Tình; 23-09-2008 at 07:00 PM.
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #20  
Old 01-05-2008, 11:01 AM
lymida1992's Avatar
lymida1992 lymida1992 is offline
Nhập Môn Tu Luyện
 
Tham gia: Mar 2008
Bài gởi: 77
Thời gian online: 1 ngày 15 giờ 1 phút
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Nguyên lý của tàu ngầm

Một số vật thể thả vào nước sẽ bị chìm, như hòn đá, tảng sắt … một số vật thể lại nổi trong nước, như túi nhựa kín chứa khí, mảnh gỗ … lại có một số vật thể vừa có thể nỗi, vừa có thể chìm, như tầu ngầm ... Thế thì vật thể nổi, hay chìm trong nước thì cần có những điều kiện gì?

Lấy một chiếc ống tiêm bằng thuỷ tinh, đẩy ống tới sát đáy của ống tiêm. ở chỗ để lắp kim tiêm vào một ống nhựa tương đối dài. Thả hết tất cả vào trong một chậu nước cho chìm xuống đáy chậu. Dùng sức thổi vào đầu ống nhựa thả ra ngoài chậu nước thì ống đẩy từ từ trượt về phía đầu của ống tiêm, và chiếc ống tiêm từ từ nổi lên. Khi trả cho không khí thoát ra ( hoặc rút ra) thì chiếc ống tiêm lại chìm xuống.

Trong thực nghiệm này, trọng lượng của chiếc ống tiêm không hề thay đổi, nhưng thể tích của nó thì có thay đổi. Khi nó đẩy nước ra để có thể tích càng lớn thì nó chịu lực nổi tác động cũng càng lớn. Khi lực nổi thắng lực hấp dẫn mà chiếc bm tiêm phi chịu thì nó sẽ nổi lên, và ngược lại thì sẽ chìm xuống.
Tài sản của lymida1992


Last edited by Vô Tình; 23-09-2008 at 06:59 PM.
Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời

Ðiều Chỉnh


©2008 - 2014. Bản quyền thuộc về hệ thống vui chơi giải trí 4vn.eu™
Diễn đàn phát triển dựa trên sự đóng góp của tất cả các thành viên
Tất cả các bài viết tại 4vn.eu thuộc quyền sở hữu của người đăng bài
Vui lòng ghi rõ nguồn gốc khi các bạn sử dụng thông tin tại 4vn.eu™