Ghi chú đến thành viên
Gởi Ãá» Tài Má»›i Trả lá»i
 
Ãiá»u Chỉnh
  #1  
Old 04-04-2008, 10:24 PM
ngoctulaa's Avatar
ngoctulaa ngoctulaa is offline
Cái Thế Ma Nhân
 
Tham gia: Mar 2008
Äến từ: NÆ¡i có Tình Yêu em dành cho anh
Bài gởi: 617
Thá»i gian online: 56 giây
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 27 Times in 16 Posts
Khinh Công Huyá»n Thoại Hay Sá»± Thật

VÀI LƯƠM LẶT NHO NHỎ VỀ KHINH CÔNG

........
Khinh công được chia làm hai phái, Nội Gia và Ngoại Gia...

Ná»™i gia khinh công là môn tuyệt há»c cá»§a Thiá»n Môn, là môn ngồi luyện khí công, dùng khí công để làm cho thân thể được nhẹ nhàng, ví dụ :các cao tăng đắc đạo cá»§a Thiá»n Môn có thể nhấc mình ngồi lÆ¡ lá»­ng trên không trong má»™t khoảng thá»i gian nhất định nào đó..v...v.

Ngoại gia khinh công là má»™t quá trình tập luyện gân cốt, khí công hằng ngày, ví dụ như là tập nhảy cao Ä‘eo dù, nhảy lên bàn, nhảy lên nóc nhà, nhảy lên đài cao, nhảy qua tưá»ng, nhảy qua hố sâu, chạy thăng bằng trên dây....v...v....

Khinh công được chia ra làm nhiá»u trưá»ng phái khác nhau, gồm có khinh công cá»§a Phật gia, Äạo gia, Thiá»n Mật Tông, Du Già, Äài Mật khinh công ( xuất xứ từ Äài Loan ), Äông Mật khinh công ( xuất xứ từ Nhật Bản )....
Khinh Công cÅ©ng được chia ra nhiá»u môn đặc biệt khác nhau tùy theo ứng dụng cá»§a nó :

1. Thần Hành Công : Còn gá»i là phi hành công, thuật dạ hành, dá»± phi hành pháp, thiên lý độc hành...v...v.. Tức là tập các phương pháp Ä‘i nhanh như gió...

2. Thá»§y Diện Phi Hành : Còn gá»i là Lý thá»§y công, nhất tuyến xuyên, đăng bình độ thá»§y,...v..v... Tức là Ä‘u trên mặt nước..... Äạt Ma tổ sư cá»§a Thiếu Lâm là ngưá»i lừng danh vá»›i "Nhất VÄ© độ giang....

3. Phi Thiên - Tẩu Bích :
a. Phi Thiên là bay lên nóc nhà, vượt tưá»ng cao, hố sâu.... có thể ra vào thành lÅ©y như chổ không ngưá»i...
b. Tẩu Bích : còn gá»i là Bích Hổ du tưá»ng, là môn Ä‘i lại , chảy nhảy, bám dính vào tưá»ng... như ở trên đất bằng vậy....

Khinh Công là má»™t môn khing công siêu việt, đạt được là nhỠở khổ luyện lâu dài. Khing Công giữ má»™t vai trò trá»ng yếu trong võ thuật, bỡi vì vô luận là luyện môn võ công gì, tập quyá»n cước, binh khí.....v...v... thì yêu cầu đầu tiên là phải tập cho thân thể trở nên cá»±c kỳ linh hoạt.... Muốn cho thân thể nhẹ nhàng, di chuyển nhanh như chá»›p thì không thể không luyện tập khinh công. Khinh Công là chổ đạt được thượng thừa cá»§a Võ há»c, vì Khinh công phục vu cho quyá»n thuật và ngược lại.....

Việt nam mình có Ẩn SÄ© Äoàn Tâm Ảnh lừng danh vá»›i nhiá»u giai thoại truyá»n kỳ cá»§a ông thá»i chống Pháp... Ông má»™t mình ban đêm phi thân vượt qua tưá»ng cao, lÅ©y sâu.... vào đồn giặc cứu ngưá»i và bắt ngưá»i....v....v....

Lý Tiểu Long đã khiến cho nhiá»u ngưá»i Tây Phương kinh hãi thốt lên : " How you do that? " vì tốc độ ra đòn và thân pháp di chuyển nhanh đến cá»±c kỳ cá»§a anh ....

Ngày nay thì có Jet Li, trong má»™t cuá»™c phá»ng vấn Mel Gipson trên Entertainment show , nam tài tá»­ nổi danh Mel Gipson nói vá» Jet Li như sau : " He moved too fast, I couldn't see him at all.... I think he is not human.... ( then laughing )...."

Chúng ta ngày nay tập võ vì Ä‘iá»u kiện và môi trưá»ng khó khăn cho nên khó có thể mà đạt được đến cái cảnh giá»›i tối cao đó cá»§a tiá»n nhân, nhưng việc luyện tập thân pháp nhanh nhẹn thì cÅ©ng chính là má»™t phần cá»§a việc luyện tập Khinh Công vậy.... Kinh nghiệm lâm chiến, ra đòn cá»±c kỳ nhanh, phản xạ cá»±c kỳ nhanh, di chuyển cá»±c kỳ nhanh....Ä‘á»u là những yếu tố quan trá»ng trong má»™t cuá»™c đấu..... Luyện thân pháp thì môn phái nào cÅ©ng có phương pháp đặc biệt cho môn sinh cá»§a mình , tuy nhiên phần đông má»i ngưá»i Ä‘á»u chỉ lo trá»ng hình chứ không trá»ng ý, chỉ lo há»c đòn thế, quyá»n pháp cho đẹp mà quên mất Ä‘i tầm mức quan trá»ng cá»§a thân pháp.... Những Lăng Ba Vi Bá»™, Lưỡng Nghi thân pháp, Ảo vân di bá»™ thân pháp, Vô ảnh bá»™ pháp....v....v... Không phải là những môn há»c có tính cách trừu tượng hay là há»c để múa như nhiá»u ngưá»i đã có cách suy nghÄ© sai trái....
Theo ý kiến riêng cá»§a Sỡ má»— thì : "Thân Pháp chính là cái gốc cá»§a quyá»n thuật vậy !!! "

Thân ái



Các chủ đỠkhác cùng chuyên mục này:

Tài sản của ngoctulaa

Chữ ký của ngoctulaa
[SIZE="6"][COLOR="Blue"] nhớ nhà[/COLOR][/SIZE]
Trả Lá»i Vá»›i Trích Dẫn
  #2  
Old 04-04-2008, 10:25 PM
ngoctulaa's Avatar
ngoctulaa ngoctulaa is offline
Cái Thế Ma Nhân
 
Tham gia: Mar 2008
Äến từ: NÆ¡i có Tình Yêu em dành cho anh
Bài gởi: 617
Thá»i gian online: 56 giây
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 27 Times in 16 Posts
KHINH THÂN CÔNG

Khinh Thân Công là một công phu tập luyện cho thân thể được nhẹ nhàng, như bướm lướt cành, như én qua rèm.

CÃCH LUYỆN

Giai đoạn 1 :

Ta dùng một cái ang loại chậu kiểng lớn đổ đầy nước vào, ta nhỠbịt lổ thoát nước dưới đáy, chân buộc những túi vải có đựng chì nặng vài trăm gram, rồi ta bắt đầu đi vòng quanh trên miệng ang đó (xem hình 7). Mới bắt đầu rất khó giữ thăng bằng nên phải bước chậm, sau quen dần có thể bước nhanh và chạy được. Lúc ấy ta múc một ít nước ra và chân mang thêm độ 200 gram chì nữa cứ thế mà tập khi ta di chuyển trên ang một cách nhẹ nhàng không trở ngại ta bớt nước thêm chì mà vẫn chạy quanh được trên ấy thì ta đã thành công.

Giai đoạn II :

Thay cái ang bằng má»™t cái chảo lá»›n loại chảo nấu đưá»ng có đít tròn, đổ đầy sắt vụn hoặc đá hòn nhá», rồi ngưá»i mang thêm chì, ta bắt đầu tập y như trên chạy quanh miệng chảo. Lần lần tuần tá»± ta lấy bá»›t sắt, đá ra, ngưá»i mang thêm chì, đến ngày nào ta chạy quanh miệng chảo trống không má»™t cách nhẹ nhàng thì qua giai Ä‘oạn ba.

Giai đoạn III :

Lấy cát đổ thành má»™t con đưá»ng nhá» dầy độ 2, 3 tấc tây, trên mặt cát lót mấy lá»›p giấy, rồi ta bắt đầu tập chạy trên đưá»ng cát đó. Ban đầu bàn chân ta đạp thá»§ng và có vết trên cát. Nhưng cứ nhẫn nại tập luyện lâu dần giấy không bị thá»§ng nữa. Ta lấy bá»›t má»™t lá»›p giấy ra đến khi không còn má»™t.lá»›p giấy nào và trên cát cÅ©ng không cá» dẩu chân là công phu đã hoàn thành. Bấy giá» ta bá» hết lá»›p chì, đá trong ngưá»i mà chạy trên cá», cá» chẳng há» di động.chạy trên tuyết, tuyết chẳng há» in dấu chân, băng qua nước, nước chẳng há» gợn sóng.

ÄÆ°á»£c công phu đó ít ra ta cÅ©ng mất mưá»i, hay hai mươi năm chuyên luyện. Ta thưá»ng Ä‘á»c chuyện nói vá» các hiệp khách ngày xưa băng đồng, lướt cá», phá»›t Ä‘i trên tuyết trên mặt nước mà cứ cho là chuyện hoang đưá»ng chứ chẳng bao giá» có được nhưng công phu tuyệt kỹ ấy. Nhưng ta có biết đâu chuyện ấy vẫn có và khi luyện thành là má»™t công trình lao khổ, biết bao mồ hôi và nước mắt.

(Trích "NgÅ© Äài Trân Tàng Bí Bản" cá»§a võ sư Nam Anh, CÆ¡ Sở Äất Việt xuất bản năm 1973 tại SàiGòn)

PHI HÀNH CÔNG

Phi Hành Công cÅ©ng còn gá»i là Dạ Hành Thuật Ä‘á»u cùng má»™t loại vá»›i Khinh Thân Công nhưng ngoài sá»± luyện tập vá» cách chạy nhảy còn phải tập cho đôi mắt được tinh tưá»ng mà ngưá»i ta gá»i là nhãn lá»±c.

CÃCH LUYỆN

Giai đoạn I :

Dùng tá»§i vải có đựng chì buá»™c vào chân, má»—i bên chừng 1 kí lô, rồi tập chạy trên các đưá»ng vắng (xem hình bên). Cách má»™t tuần lá»… thì thêm vào má»—i chân 300 gr chì, cứ như thế mà tập đến khi má»—i chân mang nặng 3 kí lô thì ngừng. Ban đầu ta tập thấy khó nhá»c nhưng càng vá» sau chẳng thấy gì khó cả khi má»—i chân mang nặng lố 3 kí lô và ta có thể Ä‘i cả 100 dậm đưá»ng (lối 40km). Bấy giá» ta lại tìm những con đưá»ng đá gồ ghá», những bãi cát mà tập. Luyện lập thêm vài năm nữa, sức chẳng há» mệt và chạy nhanh chẳng ai bì kịp. Lúc này nếu ta cởi bá» những túi chì ra thì chạy nhanh như ngá»±a sá»± lanh lẹ thật kỳ diệu.

Giai đoạn II :

Dùng giấy màu xanh lợt, lấy hồ (keo) kết thành má»™t cái chụp đèn, bốn bá» kín mít, trong để má»™t ngá»n đèn dầu. Ban đêm, thắp đèn lên ta ngồi xa cách 5 trượng (lối 10 mét) trong má»™t căn phòng tối, mắt nhìn chăm chú vào đèn, không nháy mắt, cho đến lúc nào mắt má»i, lá» má» không thấy gì nữa thì nhắm mắt lại, nghỉ, 5, 10 phút rồi lặp lại, cứ thế độ 15 lần thì ngừng. Lúc đầu ta để đèn gần, và thắp sáng, dần dần để đèn xa và vặn lu bá»›t. Cho đến lúc quá xa đèn chỉ còn lá» má» má»™t vòm ánh sáng nho nhá», xanh xanh mà ta vẫn trông thấy thì ta thay đèn bằng má»™t cây nhang. Ta cÅ©ng thấp nhang trong chụp đèn mà tập như trên tá»›i khi nào để nhang xa tá»›i 10 trượng vẫn thấy được, và trong 15 phút mắt không chá»›p là đã thành công.

Lúc này, dù chạy trong đêm tối mù mịt, đôi mắt ta vẫn thấy rõ má»i vật như ban ngày. Tuy nhiên lúc luyện tập ta phải kiên nhẫn, đừng nóng nảy, và nếu không theo đúng phương pháp thì khó mà thành công lại còn mang hại có khi mù lòa là đàng khác.

(Trích "NgÅ© Äài Trân Tàng Bí Bản" cá»§a võ sư Nam Anh, CÆ¡ Sở Äất Việt xuất bản năm 1973 tại Sàigon)

tớ chỉ đem lên cho cac bạn tham khảo thôi chứ không biết có được không nữa
Tài sản của ngoctulaa

Trả Lá»i Vá»›i Trích Dẫn
  #3  
Old 04-04-2008, 10:26 PM
ngoctulaa's Avatar
ngoctulaa ngoctulaa is offline
Cái Thế Ma Nhân
 
Tham gia: Mar 2008
Äến từ: NÆ¡i có Tình Yêu em dành cho anh
Bài gởi: 617
Thá»i gian online: 56 giây
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 27 Times in 16 Posts
Khinh Hành Căn Bản cho Trẻ Em

1. Khinh Hành (KH) là gì?

2. Tại sao lại dạy KH cho trẻ em?

3. Các nguyên tắc khi tập KH

4. Các phương pháp luyện tập

5. Lợi Ãch và Nguy Hiểm

Khinh Hành (KH) là gì?

KH là cách Ä‘i đứng nhẹ nhàng, nhanh nhẹn, uyển chuyển và vững chắc cá»§a ngưá»i có tập luyện khí công và võ thuật. KH là kết quả tá»± nhiên có được sau nhiá»u năm luyện tập. Những ngưá»i có căn bản võ há»c có thể nhìn các thế ngồi, Ä‘i, đứng cá»§a ngưá»i khác mà Ä‘oán được phần nào công phu luyện tập cá»§a ngưá»i đó.

Thá»i xưa có thể KH được dạy có bài bản, là má»™t phần cá»§a khinh công (KC). Các môn phái xuất phát từ những vùng núi non hiểm trở cần tập luyện KC để di chuyển an toàn.

Thá»i nay má»™t số môn phái tại Trung Hoa và Nhật Bản vẫn còn dạy KC, thưá»ng là gia truyá»n hoặc cho các môn sinh cao cấp ăn ở luôn tại võ đưá»ng (như các phái Aiki Jitsu hoặc Ninjitsu). Ở Tây phương chắc khó tìm được thầy dạy.

Phương pháp luyện khinh hành trình bày ở đây do má»™t ông thầy võ soạn sÆ¡ lược hÆ¡n 20 năm vá» trước để dạy cho con cháu trong nhà, không dạy cho môn sinh ngoại quốc. Tôi may mắn có chút duyên gặp được ông thầy vài tháng ngắn ngá»§i lúc đó. GiỠđây cá»™ng thêm kinh nghiệm bản thân để viết bài này hầu dạy lại con cháu trong nhà, vì chúng đã đến tuổi có thể dạy dá»— được, đồng thá»i chia xẻ vá»›i các bằng hữu có con em nhá» thích há»c võ.

(Ông thầy tôi từng là huấn luyện viên cận chiến cho biệt kích dù, thuở nhá» há»c thiếu lâm, khi trưởng thành má»›i há»c thêm aikido và Taijiquan. Vì vậy các nguyên tắc KH do ông đặt ra phần lá»›n rút từ hai môn aikido và Taijiquan. Ông giải thích cho tôi, chứ đối vá»›i các em nhá» thì biểu sao làm vậy, không giải thích.)

Tại sao lại dạy KH cho trẻ em?

Ông thầy tôi dạy KH cho con em vì các lý do sau:

Con cháu trong nhà không phải đứa nào cÅ©ng thích há»c võ. Ãối vá»›i trẻ em bắt ngồi má»™t chá»— mà tập khí công rất khó. Các bài quyá»n và binh khí tập Ä‘i tập lại nhiá»u khi các em cÅ©ng chán. Trong khi đó há»c KH thì lại như chÆ¡i dỡn, các em sẽ thích thú hÆ¡n.

Thầy tôi toàn con gái, không có con trai. Ông thấy các thiếu nữ Âu Mỹ, cÅ©ng như các thiếu nữ à châu sinh đẻ bên này, rất ít ngưá»i có được dáng Ä‘i đẹp vì từ nhỠđã Ä‘i đứng rất mạnh bạo như con trai, lá»›n lên không sá»­a lại được nữa. Các em gái, dù không há»c võ Ä‘i nữa, nếu tập KH được 1,2 năm ở tuổi thiếu niên trước khi dậy thì, thì lá»›n lên đến tuổi thanh nữ sẽ tá»± nhiên có dáng Ä‘i nhẹ nhàng uyển chuyển. Sau này lập gia đình có con và vá» già cÅ©ng tránh được má»™t số bệnh tật thông thưá»ng cá»§a phụ nữ. (sẽ giải thích sau khi Ä‘i vào phương pháp và lợi ích.)

C. Thầy tôi lý luận rằng nếu KH là kết quả tá»± nhiên đạt được cá»§a ngưá»i tập khí công và võ thuật lâu năm, thì các em nhá» tập KH thành thạo sẽ rút ngắn được thá»i gian, há»— trợ rất lá»›n cho các em khi tập binh khí, quyá»n cước và cả khí công sau này. Má»™t khi các em đã có bá»™ pháp nhẹ nhàng, nhanh nhẹn, uyển chuyển và vững chắc rồi thì đương nhiên há»c binh khí và quyá»n cước phải mau lẹ hÆ¡n. (Há»c trò nhập môn bao giỠông cÅ©ng cho há»c trưá»ng côn trước khi há»c quyá»n, vì khi múa côn thì tay ra tay vào, tức là lúc nào công thá»§ cÅ©ng Ä‘i song song).


3. Các nguyên tắc khi luyện Khinh Hành

Nhu thượng thân:Thân trên thả lá»ng, lưng thẳng tá»± nhiên, đầu giống như được cá»™t má»™t sợi dây đặt trên cổ, mắt nhìn thẳng. Từ eo trở lên thân mình được thả lá»ng giống như Ä‘ang ngồi ở tư thế seiza (ngồi trên hai gót chân).

Nhi tức: Thở tự nhiên bằng mũi, miệng khép kín, lưỡi chạm răng hoặc cong lên chạm vòm miệng. Hít thở sâu vào bụng dưới, tự nhiên như trẻ thơ.

Tấn trá»ng bá»™ khinh: hãy quan sát bước Ä‘i cá»§a cá»p hoặc sư tá»­: dánh Ä‘iệu uyển chuyển vững vàng mà bước chân thật nhẹ, không gây tiếng động. Khi KH hãy tưởng tượng mình là cá»p hay sư tá»­.

Thị giác (mắt), thính giác (tai), khứu giác (mÅ©i) và xúc giác (da thịt + giác quan thứ sáu) phải linh mẫn, theo dõi và cảm nhận những gì xảy ra ở chung quanh khi KH; tập trung vào khoảng không gian bán cầu có tâm Ä‘iểm là chân mình vá»›i đưá»ng bán kính từ 2-3 mét (tức là khoảng cách địch thá»§ có thể tấn công bằng binh khí dài như thương, côn, Ä‘ao, kiếm).

Lá»±c xuất Ä‘an Ä‘iá»n: Khi KH phải tưởng tượng khí lá»±c cá»§a mình tụ ở bụng dưới (nhất Ä‘iểm theo Aikido), rồi từ đó phát ra cho hai chân di chuyển.

Kiên bình: hai vai bằng nhau, không bên cao bên thấp. Khi KH theo quán tính thì thân mình có thể hÆ¡i ngiêng vá» phía trước nhưng hai vai vẫn phải bằng nhau. Kiên bình còn có nghÄ©a là hai vai không lên xuống khi KH, cả thân trên di chuyển trên má»™t mặt phẳng ngang vá»›i mặt đất. Ãây là khác biệt lá»›n nhất giữa KH và chạy bá»™ thông thưá»ng. Mục đích chính cá»§a kiên bình là giữ cho trái tim không bị nhồi lên nhồi xuống, không tăng nhịp đập qúa mức. (Kiên bình là má»™t nguyên tắc chiến đấu đặt ra trong má»™t số môn phái kiếm thuật và Taijiquan. Thá»i xưa các cao thá»§ khi giao tranh mắt không lúc nào rá»i mắt và hai đầu vai địch thá»§, chỉ nhìn chuyển động cá»§a đầu vai để biết đối thá»§ xuất chiêu lúc nào, bên nào và vá» hướng nào. DÄ© nhiên trong cuá»™c chiến đấu sống chết thì má»›i cần luyện tá»›i mức đó, còn thá»i nay há»c võ vá»›i tính cách thể thao và binh khí ít được xá»­ dụng thành ra cÅ©ng ít thầy dạy.)

Không đổ mồ hôi: tập KH mà mồ hôi vã ra và thở hồng há»™c là tập sai. KH đúng cách thì mặt không hỠđổ mồ hôi, thân mình chỉ hÆ¡i rịn mồ hôi dù đã KH hÆ¡n ½ tiếng đồng hồ. Ngừng lại thì hÆ¡n thở vẫn Ä‘á»u hòa và nhịp tim nhanh chóng trở lại bình thưá»ng. Chạy bá»™ bình thưá»ng khoảng 1 giá» cÆ¡ thể đã mất rất nhiá»u nước, trong khi KH thì mất rất ít.
. Phương Pháp Luyện Tập

Thích hợp cho trẻ em từ 7 tuổi trở lên, cÆ¡ thể bình thưá»ng không bị khiếm khuyết hoặc béo phì.

Dụng cụ:

Tại sân nhà hoặc võ đưá»ng: hai cây ván kích thước 2â€x6â€x10’, nối dài thành 20 feet, muốn dài hÆ¡n thì xài 3 cây 8’. Ván phải bắt ốc hoặc chắn nẹp cố định sát trên mặt sân, sàn tập. Mặt ván phải nhẵn để không làm trầy sướt da chân khi tập chân trần. Khi đến trình độ trung cấp, đưá»ng ván được nâng cao từ 1’ đến 2’ khá»i mặt đất, phải làm đủ số ngá»±a gá»— bắt ốc cố định dưới ván để bảo đảm an toàn.

Trò: má»—i em cần má»™t bao găng tay da đủ dầy (loại biking chẳng hạn) , má»™t bá»™ đệm đầu gối và cùi trá» (biking hoặc roller skating), má»™t cây mây dài ngang đầu cỡ đốt ngón tay (không có mây dùng tạm tre cÅ©ng được), và má»™t đôi giầy kung-fu (giầy thể thao nhẹ cÅ©ng được, nhưng đế phải bằng, má»ng và thật dẻo để uốn theo bàn chân). Tập lên trình độ trung cấp, KH trên đưá»ng dốc, sá»i đá gồ gá», thì nên có nón an toàn (roller skating helmet, có biking helmet rồi thì dùng cÅ©ng được).

Thầy: một cây mây dài ngang đầu cỡ đốt ngón tay (không có mây dùng tạm tre cũng được).

Bước chân Khinh Hành:

Trẻ em trước khi chạy được thì phải đi đứng vững vàng đã. Tương tự như vậy, trước khi KH thì phải tập bước đúng tư thế cho thuần thục đã. Tập vội cơ thể thành thói quen xấu, sau này khó sửa lại. Khi tập bước chân KH, phải đi đất, không đi giầy, để tập nhạy bén cho hai bàn chân.

Ãứng ở má»™t đầu ván, chân trước chân sau, sá»­a thế đứng cho đúng các nguyên tắc khinh hành. Giở chân trước lên hÆ¡i hổng khá»i mặt đất, thả lá»ng cổ chân và bắp chuối, chỉ có khá»›p gối giữ cho chân ở trên không, làm 10 lần cho quen vá»›i cảm giác. Ãổi chân sau ra trước, làm 10 lần.

Bước KH: Chân trước Ä‘ang ở trên không đặt xuống chạm ván bằng gót chân. Phát lá»±c từ hông lăn chân từ gót đến mÅ©i, chân sau giở lên cÅ©ng dùng lá»±c từ hông đưa theo đưá»ng vòng cung vá» phía trước. Äầu gối sẽ hÆ¡i cong lại tá»± nhiên khi chân thả lá»ng. Ngưá»i lướt vá» phía trước. (Má»›i tập đưá»ng vòng cung có thể cong nhiá»u, thuần thục rồi thì đưá»ng vòng cung ít Ä‘i, độ cong chỉ vừa đủ cho bàn chân lướt trên mặt đất). Nếu tưởng tượng chân là cây côn hai khúc: hông đầu trên, gót chân đầu dưới, khá»›p gối là chá»— nối, thì chỉ cần đầu trên chuyển động má»™t góc độ nhá», thì đầu dưới đã chuyển động được má»™t bước rồi. Bước KH là bước tá»± nhiên, không gượng ép. Biên độ KH (chiá»u dài má»—i bước) tùy thuá»™c vào thể tạng má»—i ngưá»i và tốc độ KH.

Chương trình sơ cấp (1-6 tháng)

Tập tại sân nhà/võ đưá»ng:

Tháng 1: Bước KH từ đầu ván đến cuối ván, làm thế nào sau má»™t tháng có thể nhắm mắt bước từ đầu đến cuối ván (20’) mà không nghiêng ngả bước lá»t ra ngoài, giữ được các nguyên tắc KH. Tập chân trần.

Tháng 2: Bước từ đầu đến cuối ván, rồi bước ngược, làm thế nào nhắm mắt bước ngược mà không lá»t ra ngoài. Ãồng thá»i nếu chưa biết té ngã thì bắt đầu tập các cách té cá»§a aikido,vovinam hoặc gymnastic. (Cách té nhu đạo đập tay xuống sàn để giảm lá»±c không nên tập, thá»±c tế nếu té trên xi măng mà đập tay xuống cÅ©ng ê ẩm lắm.)

Tháng 3: Chạy KH từ đầu đến cuối ván, tốc độ tăng nhanh dần. Lúc nào cÅ©ng phải giữ đúng các nguyên tắc KH. Ãừng ham chạy lẹ, nếu sai nguyên tắc KH, cÆ¡ thể thành tật xấu rất khó sá»­a. Khi chạy nhanh được rồi thì nên Ä‘eo găng tay và bá»™ đệm đầu gối, cùi trá» nếu té còn vụng vá». Tiếp tục tập té ngã. Tập chân trần.

Tháng 4: Em nào đã há»c qua binh khí rồi (kiếm, Ä‘ao, côn, v.v...) thì mang binh khí khi KH. Chưa có binh khí thì cầm cây mây/tre. Binh khí phải giữ ở tư thế phòng thá»§, sẵn sàng ứng chiến. Khi KH nên giữ binh khí sát ngưá»i, tránh vung vẩy. Chỉ mang vÅ© khí gá»—, đừng dùng vÅ© khí thật - sắc nhá»n, nếu lỡ té trúng vÅ© khí thì không bị thương. Tập đến tháng thứ 4 rồi thì bước chân không được phép gây tiếng động lá»›n nữa. Tiếp tục tập té ngã. Tập cả chân trần và mang giầy kung-fu.

Tháng 5: Ngưá»i thầy hoặc bạn cùng tập đứng ở gần cuối đưá»ng ván. Khi ngưá»i tập KH ngang qua chá»— đứng thì dùng cây mây/tre Ä‘iểm nhanh vào những nÆ¡i trá»ng yếu trên cÆ¡ thể (tránh mặt và cổ - dành cho trình độ trung cấp). Ngưá»i KH có thể ngừng, lùi lại, né tránh hoặc dùng binh khí đỡ gạt, miá»…n sao không rá»›t ra khá»i ván. Ngưá»i KH lúc nào cÅ©ng phải cảnh giác vì không phải lúc nào cÅ©ng bị tấn công. Em nào có trình độ võ thuật khá rồi thì có thể tung/lá»™n mình trên không để tránh đòn đánh vào đầu gối/mắt cá, lúc rá»›t xuống chân đúng vào ván được thì tốt. Tiếp tục tập té ngã. Tập cả chân trần và mang giầy kung-fu.

Tháng 6: Há»c trò KH bị tấn công từ nhiá»u phía khi KH. Ván được nâng lên 1’ đến 2’ khá»i mặt đất tùy khả năng té ngã cá»§a há»c trò. Nhá»› đội nón an toàn khi tập trên mặt ván nâng cao. Nên mang giầy kung-fu.

Tập tại bãi cát mịn bỠsông/bỠbiển bằng phẳng:

Tập chân trần. Bắt đầu vào tháng thứ 3 cá»§a chương trình trên trở Ä‘i, khi các em KH khá vững vàng trên ván. Tập ở bá» sông/bá» biển để luyện sức bá»n KH. Tập tối thiểu 15 phút rồi tăng từ từ đến 1 giá», tùy thể tạng và sức khá»e há»c trò. KH trên bá» cát ướt trước rồi KH dưới nước mấp mé cổ chân. Sở dÄ© tập ở bãi cát vì an toàn, té ngã không có vấn đỠgì, và bãi cát má»m có độ lún, chạy bình thưá»ng sẽ lún nhiá»u, KH thì lún ít hÆ¡n. Có thể nhìn độ lún cá»§a gót chân khi KH tạo ra trên mặt cát để thẩm định mức tiến bá»™ cá»§a há»c trò. Nếu có nhiá»u em cùng tập chung vá»›i nhau, thỉnh thoảng cho các em chạy Ä‘ua trên bãi cát trong vòng 20 phút đến ná»­a tiếng. Chia làm hai nhóm, má»™t nhóm chạy bình thưá»ng, má»™t nhóm chạy KH. Nhóm chạy bình thưá»ng lúc đầu sẽ bá» xa nhóm KH, nhưng khoảng cách sẽ được rút ngắn lại khi gần vỠđích. Có thể cho song đấu ngay lập tức sau khi chạy để các em ý thức được chạy bá»™ bình thưá»ng mất sức và ảnh hưởng đến phản xạ giao đấu như thế nào.

Tháng thứ 4 trở Ä‘i: có thể KH trên đưá»ng mòn (trail), từ bằng phẳng đến đưá»ng dốc, từ đưá»ng thẳng đến cong queo, từ đất má»m đến đất lẫn sá»i đá. Tùy mức tiến bá»™ cá»§a há»c trò mà chá»n đưá»ng mòn cho các em tập. ÃÆ°á»ng núi nhiá»u dốc lên xuống, sá»i đá lồi lõm nguy hiểm, nên dành cho trình độ trung cấp.

Ghi chú quan trá»ng: Ãừng bao giá» cho các em KH trên đưá»ng xi măng/tráng nhá»±a ở trình độ sÆ¡ cấp
Tài sản của ngoctulaa

Trả Lá»i Vá»›i Trích Dẫn
Trả lá»i

Từ khóa được google tìm thấy
huyen thoai hay su that, huyen thoai khinh cong, ïàðàãðàô, khinh công có thật, khinh công mật tông, khinh cong thoi xua, sá»± thật khinh cong



©2008 - 2014. Bản quyá»n thuá»™c vá» hệ thống vui chÆ¡i giải trí 4vn.euâ„¢
Diễn đàn phát triển dựa trên sự đóng góp của tất cả các thành viên
Tất cả các bài viết tại 4vn.eu thuá»™c quyá»n sở hữu cá»§a ngưá»i đăng bài
Vui lòng ghi rõ nguồn gốc khi các bạn sử dụng thông tin tại 4vn.eu™